Bu lông neo được sử dụng để liên kết hai chi tiết cần lắp ráp với nhau vĩnh viễn hoặc tạm thời. Nhiều kết cấu thép, bao gồm các tòa nhà, chỉ đơn giản là được bắt vít với nhau. Ví dụ, tháp Eiffel ở Paris ban đầu là một cấu trúc tạm thời và sau hai mươi năm nó đã được tháo dỡ. Vì lý do này, hầu hết các thành phần thép đã được bắt vít với nhau. Tuy nhiên, tòa tháp đã kéo dài hơn một trăm năm. Phần lớn cấu trúc của tòa nhà Empire State ở Mỹ cũng được bắt vít với nhau. Đai ốc và bu lông cũng có thể được sử dụng để sửa chữa cùng cấu trúc nhỏ như đồ nội thất. Đai ốc và bu lông có nhiều loại và kích cỡ khác nhau và được sản xuất theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Các loại bu lông thông thường đều được tháo lắp với nhau bằng cách dùng cờ lê hoặc tô vít để vặn.
Bu lông neo là một chi tiết liên kết quan trọng trong các mối lắp ghép mà có thể thay thế hoặc tháo rời ra được, nó dùng chủ yếu để ghép các liên kết mặt hoặc liên kết đường với nhau. Bu lông là một thanh hình trụ tròn có ren để vặn đai ốc, đầu bu lông có hình vuông, sáu cạnh hoặc hình khác.
Bulông và đai ốc được dùng để ghép các tiết máy :
- Có chiều dày không quá lớn
- Làm bằng vật liệu có độ bền thấp, nếu làm ren trên tiết máy, ren không đủ độ bền
- Cần tháo lắp thường xuyên
Bu lông neo là một chi tiết liên kết quan trọng trong các mối lắp ghép mà có thể thay thế hoặc tháo rời ra được, nó dùng chủ yếu để ghép các liên kết mặt hoặc liên kết đường với nhau. Bu lông là một thanh hình trụ tròn có ren để vặn đai ốc, đầu bu lông có hình vuông, sáu cạnh hoặc hình khác.
+ Bulông neo và đai ốc được dùng để ghép các tiết máy :
- Có chiều dày không quá lớn
- Làm bằng vật liệu có độ bền thấp, nếu làm ren trên tiết máy, ren không đủ độ bền
- Cần tháo lắp thường xuyên
Có nhiều kiểu đầu bulông khác nhau nhưng kiểu đầu sáu cạnh được dùng nhiều hơn cả. Chỗ nối giữa mặt tựa của đầu với thân bulông phải có góc lượn để giảm ứng suất tập trung.Mặt cuối của Bulông có thể là mặt phẳng, mặt cole, chỏm cầu hay mặt trụ tròn. Thông dụng hơn cả là dạng mặt cole vì nếu mặt cuối là phẳng thì dễ bị hỏng ren, mặt cuối hình chỏm cầu thì khó chế tạo; còn mặt cuối hình trụ chỉ dùng cho mối ghép ren không có khe hở, khi tháo bulông có thể đóng trên mặt cuối.
Định nghĩa các thông số của cơ tính:
- Ứng suất (s) được xác định bằng lực tác dụng trên một đơn vị diện tích, s = F/S (N/mm2) hoặc (MPa)
- Giới hạn đàn hồi (còn gọi là giới hạn tỷ lệ) se là ứng suất quy ước lớn nhất mà tại đó biểu đồ kéo vẫn còn quan hệ đường thẳng hay là khi bỏ tải mẫu trỏ lại kích thước ban đầu.
- Giới hạn chảy là ứng suất quy ước mà tại đó vật liệu bắt đầu “chảy” tức tiếp tục biến dạng với ứng suất không đổi tương ứng với đoạn nằm ngang trên biểu đồ kéo. Giới hạn chảy quy ước là ứng suất quy ước mà độ giãn dài dư tương đối (tức là khi đã bỏ tải trọng) là 0,2%.
- Giới hạn bền là ứng suất quy ước tương ứng với lực kéo lớn nhất mà mẫu chịu được trước khi đứt.
- Độ giãn dài tương đối: dL = (L1-Lo)/Lo x 100%
- Độ thắt tiết diện: dS = (So – S1)/So x 100%.
- Độ dai va đập là công cần thiết để phá huỷ một đơn vị diện tích, mặt cắt ngang của mẫu ở chỗ có rãnh (ak, KJ/m2). Thử va đập để đánh giá khả năng phá huỷ giòn của vật liệu cũng như khả năng làm việc dưới tải trọng va đập.
- Tải trọng mỏi là tải trọng biến đổi theo thời gian, có quy luật được lặp lại tuần hoàn rất nhiều lần, thường dẫn đến phá huỷ ở ứng suất thấp hơn giới hạn bền kéo tĩnh.
- Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu thông qua tác dụng của mũi đâm.
+ Độ cứng biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của bề mặt chứ không phải của toàn sản phẩm.
+ Độ cứng càng cao tính chống mài mòn càng tốt.
+ Độ cứng có quan hệ nhất định với giới hạn bền kéo và khả năng gia công cắt.
Các phương pháp đo độ cứng:
- Độ cứng Brinen (HB) là số thứ nguyên được xác định khi ép một viên bi tiêu chuẩn dưới tải trọng P xác định lên bề mặt vật liệu, sau khi bỏ tải bi sẽ để lại vết lõm có diện tích lõm F.
- Độ cứng Rocven là loại độ cứng quy ước (không có thứ nguyên) xác định bằng chiều sâu gây ra bởi tác dụng của tải trọng chính P1 đặt vào ròi bỏ đi. HRB dùng bi thép và P = 100 kg; HRC dùng mũi kim cương và P = 150 kg; HRA dùng mũi kim cương và P = 60 kg.
- Độ cứng Vicke giống với đo độ cứng Brinen, chỉ khác mũi đâm bằng kim cương dạng hình tháp, bốn mặt đều với góc ở đỉnh giữa hai mặt đối diện là 1360; tải trọng tác dụng nhỏ.
|
|
Chỉ tiêu
|
Cơ tính - Property class
|
3.6
|
4.6
|
4.8
|
5.6
|
5.8
|
6.8
|
8.8
|
|
9.8
|
10.9
|
12.9
|
d£16
|
d>16
|
Giới hạn bền đứt: sb
Tensile strength
|
MPa
|
300
|
400
|
500
|
600
|
800
|
830
|
900
|
1040
|
1220
|
Giới hạn chảy: sc
Yield Strength
|
MPa
|
190
|
240
|
340
|
300
|
420
|
480
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
Giới hạn chảy quy ước: s0.2
Yield Strength
|
MPa
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
640
|
640
|
720
|
940
|
1100
|
Độ cứng
Hardness
|
HV
|
Min
|
95
|
120
|
130
|
155
|
160
|
190
|
250
|
255
|
290
|
320
|
385
|
Max
|
220
|
250
|
320
|
335
|
360
|
380
|
435
|
HB
|
Min
|
90
|
114
|
124
|
147
|
152
|
181
|
238
|
242
|
276
|
304
|
366
|
Max
|
200
|
238
|
304
|
318
|
342
|
361
|
414
|
HRC
|
Min
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
22
|
23
|
28
|
32
|
39
|
Max
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
32
|
34
|
37
|
39
|
44
|
HRB
|
Min
|
52
|
67
|
71
|
79
|
82
|
89
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
Max
|
95
|
99.5
|
-
|
-
|
-
|
-
|
-
|
Độ giãn dài tương đối: d
Enlongation
|
%
|
25
|
22
|
-
|
20
|
-
|
-
|
12
|
12
|
10
|
9
|
8
|
Độ dai va đập: A
Impact strength
|
J/cm2
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|