CẦN MỘT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH THÉP, GIA CÔNG THÉP TẤM Thứ sáu, 20/09/2024, 09:07 GMT+7 Việt Nam hiện đứng thứ 12 thế giới về sản xuất thép thô, gia công thép tấm...nhưng ngành thép Việt Nam được đánh giá còn hạn chế về công nghệ, nguyên liệu, năng lực sản xuất và chủng loại sản phẩm. Khắc phục những hạn chế này, thúc đẩy ngành phát triển cân đối, hiện đại, bền vững là mục tiêu đặt ra tại dự thảo chiến lược phát triển ngành thép đến năm 2030, tầm nhìn 2050 được bộ Công Thương xây dựng. Các vấn đề liên quan đến gia công thép tấm cũng được quan tâm nhiều. Năng lực cạnh tranh Hiện này, mặc dù đứng vị trí thứ 12 nhưng ngành thép còn nhiều hạn chế Đầu tiên về mặt công nghệ, thì hầu hết đều có quy mô nhỏ, sử dụng công nghệ không khép kín, lạc hậu, tiêu hao năng lượng nên khả năng cạnh tranh thấp và gây ô nhiễm môi trường. Về nguyên liệu, ngành thép còn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu dẫn đến tình trạng bị động về giá, khi giá nguyên liệu đầu vào biến động thì giá thép trong nước cũng phải điều chỉnh theo. các yếu tố này gây ảnh hưởng nhiều đến giá gia công thép tấm... Do nhà máy công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ về môi trường, chất lượng thép không chiếm ưu thế so với sản phẩm thép nhập khẩu, nhất là thép chế tạo nên năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam còn khá thấp, các doanh nghiệp canh trạnh nhau là chủ yếu chứ xuất khẩu còn hạn chế. Các doanh nghiệp gia công thép tấm trên thị trường cạnh tranh nhau một phần về giá vị nhu cầu sử dụng hiện tại cũng đang thấp. Phát triển các sản phẩm theo hướng xanh Theo các chuyên gia, thì Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo. Cụ thể, cần phát triển thêm các khu liên hợp gang thép có quy mô với cơ cầu sản phẩm đa dạng, đặc biệt là các sản phẩm thép phục vụ công nghiệp chế biến chế tạo. Tập trung khuyến khích sản xuất thép hợp kim và đặc biệt phục vụ nghành cơ khí chế tạo máy... |
Copyright © 2014 |